Nguyên nhân và cách xử lý vết nứt tường chân chim
Hiện nay các công trình xây dựng, nhà ở thường thấy và đối mặt với vấn đề phổ biến là các vết nứt tường, nứt chân chim xuất hiện trên tường nhà. Việc phát hiện vấn đề trên tường khiến bạn lo lắng và bực bội. Có thể bạn đang tự hỏi các vết nứt đó từ đâu ra, mức độ nghiêm trọng của nó và liệu có thể sửa chữa khắc phục được không.
Vậy nên nội dung bài viết của topthicong.com chúng tôi sẽ giải đáp nguyên nhân và hướng dẫn cách sử lý vết nứt chân chim trên tường hiệu quả bằng keo xử lý vết nứt tường.
1. Vết nứt tường chân chim là gì?
Nứt tường chân chim là nhiều vết nứt nhỏ có hình dạng ngẫu nhiên phổ biến trong các hạng múc xây dựng. Với đặc điểm của vết nứt chân chân chim là rộng chỉ dưới 1mm. Không giống như các vết nứt kết cấu ăn sâu rộng vào bên trong, loại này nó thường nứt lớp vữa trát trên tường và ảnh hưởng trực tiếp các lớp phủ bề mặt tiếp theo của công trình.
2. Nguyên nhân trực tiếp gây ra vết nứt tường chân chim trên:
Theo nhiều chuyên gia và kinh nghiệm thực tế lâu năm trong ngành xây dựng việc nứt tường chân chim trên tường bê tông có nhiều nguyên nhân gây ra như:
– Vật liệu không đảm bảo tốt, lớp vữa hồ trên tường không đồng nhất trong việc chọn và quá trình xây, co ngót vữa xi măng, vữa bê tông cùng với lớp sơn phủ nội thất không có khả năng co giãn…Trong các nguyên nhân trên việc gây ra tỉ lệ cao nhất là do co ngót là phổ biến.
Hiện tượng bị nứt tường chân chim xuất hiện sau khi đã thi công xong công trình vài ngày hay cũng có thể nứt sau khi đã sử dụng khoảng thời gian dài. Vậy thực tế rạn vết rạn nứt tường chân chim (keo xử lý vết nứt tường )
trong trường nội thất phổ biến hiện nay các công trình chung cư hay công trình dân dụng ở Việt Nam, thậm chí các ngôi nhà vừa xây xong đã có hiện tượng vết rạn nứt luôn.
Bên cạnh đó yếu bên ngoài tác động như khí hậu nóng ẩm, nắng nóng, mưa nhiều hay thời tiết khắc nghiệt cũng là nguyên nhân khiến cho các màng sơn nội thật hay ngoại thất đều bị tác động đến các vết rạn nứt.
Nguyên nhân gây ra nứt chân chim trên tường
– Vết nứt tường lý do không bảo dưỡng đúng cách
- Đối với các loại vật liệu xây dựng gốc xi măng, tạo độ ẩm bề măt trước khi thi công tưới nước sau đó rất cần thiết. Bảo dưỡng sẽ giúp bề mặt tường không bị mất nước nhiều và quá nhanh để dẫn tới sự co ngót đột ngột và gây ra hiện tượng nứt tường.
- Để lớp vữa trát tường đảm bảo, trước khi thi công cần thiết tưới ẩm bề mặt bằng vòi nước tưới. Chú ý độ ẩm cần đạt đến mức tốt nhất bão hào tức là tưới cho khi tường không hút thêm nước vào nữa thì thôi. Đối với lớp vữa đã xử lý trát xong cần bảo dưỡng sau 4 tiếng để không bị quá khô nhanh dẫn đến bị tường nứt châm chim.
– Nứt tường do pha trộn vật liệu xây dựng không đúng cách và tỉ lệ:
- Đối với vật liệu vữa xây trát quan trong tỉ lệ được pha trộn the đúng cách. Ví dụ như vữa xi măng và cát thì sẽ có tỉ lệ ( xi măng và cát ) được tính toán theo bảng mức được tính toán sẵn. Nếu như pha trộn xi măng quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng tường bị nứt chân chim ngay sau khi thi công hoặc sau vài ngày.
- Ngoài ra việc cần trộn tỉ lệ nước sử dụng để pha trộn cũng phải tính toán cho hợp lý. Nếu ít nước thì vữa hồ sẽ khô, khó thi công và càng tạo điều kiện dễ dàng hơn cho tường nứt chân chim hình thành.
- Để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho công trình hay bề mặt tường lớp vữa trát có tỉ lệ vật liệu cần được pha trộn theo tỉ lệ đúng tính toán sẵn. Thực tế ngoài công trình công trường xây dựng chúng không thể đô chuẩn chính xác 100% được tuy nhiên cần ước lượng sai lệch ít tương đối nhất. Ví dụ như trong vật liệu cần pha trộn 1m3 vữa xây thì cần bao nhiêu xẻng xi măng và bao nhiêu xẻng cát như vậy mọi thức dễ dàng hơn và đảm bảo đúng chuẩn chất lượng các hạng mục không mất nhiều thời gian pha trộn.
– Vết nứt tường chân chim do co ngót ở nơi điều kiện thời tiết thay đổi liên tục
Vết nứt tường chân chim tường xảy ra ở các bề mặt ngoài tường, các vùng khí hâu thay đổi liên tục khắc nghiệt hoặc thay đổi theo mùa. Do mỗi loại vật có tỉ lệ hệ số có giãn khác nhau khi có sự chênh lệch nhiệt độ thay đổi đột ngột nên sẽ dẫn tới sự có ngót giãn nở khác nhau của loại vật liệu cùng kết cấu gãy nứt gây ra. Tại Việt Nam khi vào các mùa nắng nóng cực khắt nhiệt độ ngoài trời mặt đường lên tới 60 -70 độ C, khi đó nếu trời mưa đột ngột nhiệt độ giảm sẽ dẫn đến sự co ngót không đều giữa các vật liêu và gây ra vết nứt tường chân chim.
Chúng ta sẽ không thay thế hay thay đổi được tác động của thời tiết nhưng tuy nhiễn vẫn có cách để giúp khả năng gia tăng chống vết nứt bảo vệ lên lớp vữa trát một cách hiệu quả. Dưới đây cách phổ biến như đóng lưới thép đan, mắt cáo trước khi to hay pha thêm phụ gia kết nối giúp tăng cường độ vủa vữa được sử dụng hiện tượng nứt đi rất nhiều, hay dùng keo xử lý vết nứt tường.
Ngoài ra các loại vật liệu chống thấm cho tường có khả năng bảo vệ kháng tia UV khi sử dụng sẽ bảo vệ được lớp vữa trát tránh ảnh hưởng của tác nhân bên ngoài trong thời gian dài. Thông thường các vật liệu loại anyf có độ giã nở dài rất cao nên đối với các vết nứt chân chim dưới 1mm có thể lăn phủ trực tiếp loại này để sửa chữa các hạng mục thêm chống thấm hiệu quả nữa.
3. Cách xử lý vết nứt tường chân chim Dùng keo Keo Hi-Flex Sealant
Sản phẩm keo Hi-Flex Sealant keo trám vết nứt tường đã cung cấp không chỉ nhà dân sử dụng mà các công trình đã sử dụng theo thời gian dài 4-5 năm đảm bảo chất lượng hiệu quả 100% tiết kiệm chi phí bảo dưỡng làm đẹp hơn cho công trình. Gọi cho chúng tôi 0915 535 800 để được liên hệ tư vấn trực tiếp keo chống nứt tường.
Xem thêm: HƯỚNG DẪN CÁCH XỬ LÝ VẾT NỨT TƯỜNG VÀ NỨT TƯỜNG CHÂN CHIM TẠI ĐÂY