1. Yếu tố chất lượng sản phẩm sơn sàn epoxy bị bong tróc
Khi chọn sơn sàn epoxy không chọn các loại sơn uy tín kém chất lượng dẫn tới sơn lót và sơn phủ không đủ bám dính trên bề mặt, vật liệu nhựa epoxy kém chất lượng sẽ dẫn đến sàn không bền, dễ bong tróc, bạc màu, nứt nẻ… Nên lựa chọn sơn lót và sơn phủ được sản xuất công ty sơn hàng đầu bởi các nhà sản xuất uy tín chất lượng tại thị trường.
2. Lựa chọn sơn sàn epoxy không đúng cách yếu điểm của từng sàn
Lựa chọn sơn epoxy không đúng cách mục đích của từng loại sơn của nó, các loại sơn khác nhau trên thị trường đều có ưu điểm và nhược điểm của nó, sơn epoxy không phù hợp mục đích của nó, sơn phủ trên bề mặt ẩm ướt hoặc có nấm mốc. Khi thi công sàn epoxy, hãy chọn loại sơn có đặc tính phù hợp tốt và sử dụng loại sơn có độ bám dính và thấm ướt tốt.
Khi sơn sơn sàn epoxy bị bong tróc cần tìm các đơn vị thi công chuyên dụng có kinh nghiệm thi công uy tín lâu năm trong nghề ví dụ như: Đơn vị thi công sơn epoxy công ty Trần Vũ của topthicong.com đã thi công gặp các sàn khó khác nhau nên có các giải pháp lựa chọn tư vấn khách hàng chi tiết chất lượng sàn epoxy tốt nhất và hợp lý nhất về giá Gọi ngay 0915 535 800.
Xem thêm: Làm sao thi công sơn sàn epoxy không bị phồng rộp nứt nẻ
3. Đội ngũ thi công sơn sàn epoxy thiếu kinh nghiệm
Đối với các đôi thi công chưa gặp nhiều trường hợp như thế bao giờ ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này không chuyên sâu về sản phẩm sàn epoxy nhận thi công với giá quá rẻ và phá giá dẫn tới sàn hỏng hóc khó khắc phục:
3.1. Nếu bề mặt của vật cần phủ sơn chưa tốt sàn xấu cần phải biện pháp xử lý độ bám dính với sàn nếu không giữa lớp sơn phủ và lớp sơn lót sẽ bị mất. Bề mặt cần sơn phải được chà nhám làm phẳng đánh bóng gồ gề mấp mô hoặc xử lý hóa học, đồng thời đánh bóng sạch lại lại bề mặt sơn cũ.
3.2. Xử lý bề mặt trước khi sơn chưa tốt, trên bề mặt được sơn có vết dầu,mỡ, hơi nước, bụi bẩn và hóa chất hoặc khoảng thời gian giữa xử lý bề mặt và thi công sơn quá dài, mặt bằng không sạch sẽ làm cho sơn sàn epoxy bị bong tróc…, nếu không sửa chữa các khe co ngót trên mặt sàn bê tông sẽ gây ra các vết nứt, trước khi sơn bề mặt nền bê tông cần phải làm sạch bả vá các vết nứt, khe co ngót, v.v..
3.3. Nguyên nhân nữa là cốt nền yếu đổ chưa chuẩn mác xi măng yếu cũng dẫn tới nền toàn lớp cát bên dưới không liên kết với xi măng nên bề mặt bê tông không được cứng đạt chuẩn.
3.4. Khi sơn trên các bề mặt ẩm ướt hoặc có nấm mốc,… bề mặt bê tông phải khô hoàn toàn và không quá ẩm bị nấm mốc hay thấm nước trước khi sơn. Sàn epoxy sẽ sủi bọt, tách lớp, v.v., bề mặt sàn trước tiên sơn phải xử lý chống thấm chống ẩm, làm sạch bụi bẩn, tích tụ nước và làm khô bề mặt nền.
3.5. Phải để lớp sơn lót khô hoàn toàn khi sơn lớp phủ màu bên trên, nếu lớp lót chưa khô màng sơn dễ bị nứt hoặc bong ra, liên kết giữa 2 lớp khó bám chắc với nhau.
3.6. Màng sơn quá dày, do lớp phủ màu bề mặt lên đã khô hẳn nhưng lớp sơn bên dưới khô chậm hoặc chưa khô hoàn toàn nên trong quá trình lớp sơn phủ sẽ co lại quá nhiều, gây nứt, bong tróc, trong quá trình thi công cần chú ý màng sơn của mỗi loại sơn không được quá dày, không quá mỏng; chú ý đến độ thông thoáng và khô ráo.
3.7. Nhiệt độ môi trường thi công, khoảng cách lăn sơn phủ kéo dài, chất pha loãng bay hơi nhanh khiến màng sơn sàn không được san phẳng, gây ra nếp nhăn và bong tróc màng sơn.
Trong thi công các đơn vị thi công muốn đẩy nhanh quá trình khô màng sơn, việc thêm quá nhiều chất đóng cứng không đúng tỉ lệ pha sơn cũng sẽ khiến màng sơn sàn epoxy bị bong tróc bị nhăn. Tránh thi công ở nhiệt độ cao, hoặc tăng cường thông gió, hạ nhiệt độ môi trường thi công là những cách tránh và khắc phục nếp nhăn trên màng sơn sàn.
3.8. Nếu bề mặt lớp sơn lót chưa khô hoàn toàn hoặc hàm lượng chất đóng rắn không đủ và màng sơn epoxy chưa liên kết ngang hoàn toàn thì nên sơn lớp phủ trên cùng hoặc sơn quá nhiều sẽ gây nhăn và cấn đáy.
Sơn epoxy bám dính tốt bạn nên đợi cho đến khi các lớp sơn lót và phủ 1 khô hẳn mới thi nhé.
3.9. Để tránh hiện tượng cấn đáy, tỷ lệ trộn giữa vật liệu và chất đóng rắn phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo đúng tỉ lệ màng sơn sàn epoxy được liên kết ngang hoàn toàn liền mạch. Thời gian sơn lại cũng phải được kiểm soát chặt chẽ, lớp sơn phủ cuối chỉ được sơn lại sau khi lớp sơn lót đã liên kết ngang và khô.
3.10. Thi công trong điều kiện thời tiết hoặc môi trường xấu như quá nắng nóng khiến cho sơn chết quá nhanh hoặc thi công thời tiết có độ ẩm cùng mưa nhiều làm sơn sàn epoxy bị bong tróc không bám dính hỏng hóc, việc không tuân thủ các điều kiện cơ bản khi thi công sàn epoxy cũng sẽ dẫn đến các vấn đề về chất lượng.
Tóm lại:
Vấn đề bong tróc sàn epoxy không khó giải quyết miễn là thực hiện các biện pháp sơn đúng quy trình và tỷ lệ, giải pháp cho thi công sơn sàn epoxy trước vào thực chiến chông trình, báo giá thi công cần giải quyết ví dụ như nên thi công sơn hệ lăn hay sơn epoxy tự san phẳng. Theo như chúng tôi biết, những lý do rất có thể khiến sàn epoxy trên thị trường sảy ra lỗi dẫn đến bong tróc nhanh chóng là:
- Độ bám dính của lớp sơn lót không đủ.
- Độ ẩm của bê tông vượt quá 10% và không có biện pháp xử lý chống thấm nền trước, nước ẩm thấm từ mọi bên do thêm xử lý thấm nước các chủ đầu tư nghĩ lại mất khoản chi phí nữa nên cắt bỏ công đoạn.
- Độ ẩm ở từng khu vực không đồng đều. Làm cho một số vùng ẩm bị bong tróc.
Lớp sơn lót không có chức năng chống ẩm chống thấm. - Đốt cháy quy trình các lớp sơn chưa khô.
Giá thi công sàn epoxy trên 1 mét vuông bao nhiêu tiền?